A |
||
1 |
AI |
Hiệp, cũng đọc là Hợp, Yêu. |
2 |
AIDESHI |
Đệ tử cùng một thầy. |
3 |
AIHANMI |
Hai bên đứng nghiêng mình, cùng đưa chân trái hoặc chân phải ra phía trước. |
4 |
AIKI |
Cũng đọc là Hợp khí, từ này vốn có từ xưa trong võ học, được vị khai sáng môn Hiệp Khí Đạo sử dụng theo một ý hướng mới. Phải tìm hiểu và luyện tập để hòa hợp với khí, năng lực tự sinh của vũ trụ và vạn vật, tất cả đều từ khí mà ra, nhờ khí mà tồn tại VẠN VẬT ĐỒNG NHẤT THỂ, vì vậy mà Hiệp Khí cũng có nghĩa là YÊU KHÍ. |
5 |
AIKIDO |
Môn võ (con đường) luyện tập Hiệp Khí Đạo, do Morihei Ueshiba sáng lập năm 1922 (tức đại Chính năm thứ 11), và được chính danh, quảng bá rộng rãi từ năm 1940 (tức chiêu hòa năm thứ 17) đến ngày nay. |
6 |
AIKIBUDO |
Danh từ này được Tổ sư UESHIBA sử dụng vào năm 1936 (tức chiêu hòa năm thứ 11). Lúc này là giai đoạn Tổ sư củng cố lại hệ thống kỹ thuật Aikido. |
7 |
AIKI BUJUTSU |
Danh từ này được Tổ sư UESHIBA sử dụng vào năm 1922 đến thập niên 1930 (tức Đại Chính năm thứ 5). Để chỉ môn võ của mình ở giai đoạn sơ khai của Aikido(Hiệp Khí Đạo) |
8 |
AIKIDOKA |
Nhà võ sĩ Hiệp Khí Đạo. |
9 |
AIKIJO |
Côn của Hiệp Khí Đạo. |
10 |
AIKIKEN |
Kiếm của Hiệp Khí Đạo. |
11 |
AIKIKAI |
Hội AIKIDO, tổ chức tối cao của Aikido. |
12 |
AIKI OTOSHI |
Ném thả xuống, ném hất bổng. |
13 |
AIKITAISO |
Các bài tập thể dục căn bản của Aikido. |
14 |
ARIGATO |
Cảm ơn |
15 |
ASHI |
Chân. |
16 |
ATEMI |
Điểm huyệt, đánh vào (chổ Trọng yếu) cơ thể của người. |
17 |
AWASE |
Đối luyện. |
18 |
AYUMI ASHI |
Bước chân, bộ pháp sang trái sang phải. |
B |
19 |
BOKKEN |
Kiếm gỗ, cũng đọc là BOKUTO. |
20 |
BU |
Võ, vũ. |
21 |
BUDO |
Võ Đạo. |
22 |
BUGE |
Võ nghệ. |
23 |
BUKI |
Vũ khí, binh khí. |
24 |
BUSHIDO |
Người võ sĩ. |
C |
25 |
CHINKON |
Nơi đặt vong linh thờ phượng. |
26 |
CHINO KOKYUHO |
Địa hô hấp, âm hô hấp, hít thở âm khí. |
27 |
CHOKU-TSUKI |
Đâm thẳng, đấm thẳng. |
28 |
CHOKUSEN NO |
Nhập nội thẳng, tiến theo đường thẳng vào. |
29 |
CHUDAN |
Điểm giữa, điểm trung bình, trung đẳng. |
D |
30 |
DO |
Đạo, con đường, phương pháp. |
31 |
DOSHU |
Người chấp trưởng môn phái, Trưởng môn. |
32 |
DOJO |
Đạo đường, phòng tập, sân tập. |
33 |
DOJOCHO |
Người chấp trưởng phòng tập, HLV Trưởng. |
F |
||
30 |
FUNE |
Thuyền, ghe. |
31 |
FUNEKOGI UNDO |
Động tác chèo thuyền. |
32 |
FURI (_BURI) |
Lắc, phẩy (tay). |
33 |
FUTARI GAKE |
Chống lại 2 người, 1 chống 2. |
G |
34 |
GAKE |
Chống chọi lại, đối chọi lại. |
35 |
GEDAN |
Hạ đẳng, phần dưới. |
36 |
GYAKU |
Ngược lại, nghịch lại. |
37 |
GYAKU HANMI |
Hai người đứng thế nửa người, một bên chân trái, một bên chân phải đưa ra trước. |
38 |
GO |
số 5. |
39 |
GOKYO |
Tức UDE NO BASHI, bất động hoá số 5. |
H |
40 |
HAKAMA |
Cái kủng, một loại quần ống rộng của người Nhật. |
41 |
HANMI |
Nữa thân người, nghiêng người. |
42 |
HANMI TACHI |
Thế đứng nữa thân người, nghiêng mình. |
43 |
HANMI HANTACHI |
Tư thế 2 người, một đứng và một quỳ. |
44 |
HAPPO KIRI |
Chém bát hướng. |
45 |
HASSONO GAMAE |
Thế thủ bát hướng, một trong những thế thủ của Ken và Jo. |
46 |
HAZIME |
Khởi đầu, bắt đầu cho 1 hiệp đấu. |
47 |
HENKA WAZA |
Kỹ thuật biến hóa. |
48 |
HIDARI |
Trái. |
49 |
HIDARI NO KAMAE |
Thế thủ bên trái. |
50 |
HIJI |
Khuỷu tay, cánh tay, cùi chỏ. |
51 |
HIJI GARAMI |
Khóa cánh tay. |
52 |
HINERI |
Xoắn, vặn (một chiều như xiết ốc). |
53 |
HISHIGI |
Đè gẫy, bẻ gẫy. |
54 |
HIZA |
Đầu gối chân. |
55 |
HO |
Phương pháp. |
I |
||
56 |
IAIDO |
Một trường phái Kiếm đạo. |
57 |
IKKYO |
Bài học thứ nhất, bất động hóa số 1, tức UDE OSAE. |
58 |
INYO |
Âm dương, phòng thủ và tấn công. |
59 |
IRIMI |
Nhập nội, tiến vào trong (tương đương Omote). |
J |
||
60 |
JIGOTAI |
Một hình thức tự vệ. |
61 |
JO |
Gậy, côn dài, trượng |
62 |
JODAN |
Phần trên cao. Đoạn trên. |
63 |
JUMBI |
Chuẩn bị, dự bị, cũng đọc JUNBI |
64 |
JUJINAGE |
Thế chéo 2 tay (chữ thập) để ném té |
65 |
JUJI GARAMI |
Thế khoá chéo 2 tay (chữ thập) bất động. |
66 |
JUDO |
Con đường Nhu, Đạo Nhu, một môn võ được rút tỉa từ kỹ thuật Nhu thuật cổ truyền cùng tinh thần của Phật do Ngài JIGORO KANO (1860-1938) sáng lập. |
K |
||
67 |
KAESHI |
Lật ngược, bẻ ngược, đở gạt. |
68 |
KAITEN NAGE |
Thế xoay người mở ra ném té. |
69 |
KAMAE |
Thế thủ. |
70 |
KAMI |
Thần linh. |
71 |
KARA |
Trống không. |
72 |
KARATE |
Phương pháp chiến đấu dùng toàn thân làm vũ khí, chú trọng chính đến cách sử dụng bàn tay chặt. |
73 |
KATA |
Một bên, bài quyền truyền thống, Vai |
74 |
KATAME WAZA |
Kỹ thuật bất động hóa, khóa bất động. |
75 |
KATANA |
Đao, đồng nghĩa với kiếm. |
76 |
KATATE TORI |
Nắm tay thuận chiều, 2 người đứng thế GYAKU HANMI nắm 1 tay. |
77 |
KEN |
Kiếm, đao theo kiểu Nhật bản. |
78 |
KENDO |
Bộ môn đánh kiếm, có thi đấu với giáp hộ thân và dùng kiếm tre (Shinai). |
79 |
KI |
Khí lực, nguyên động lực, năng lực tự sinh của vũ trụ. |
80 |
KIRI |
Chém, cắt, chặt. |
81 |
KOSA |
Chéo nhau như hình chữ X. |
82 |
KOHOTENTO |
Lộn tròn, té ra phía sau. |
83 |
KOKYU HO |
Phương pháp hô hấp, khí công. |
84 |
KOKYU NAGE |
Kỹ thuật ném té kết hợp hô hấp, một loại hình luyện khí trong Aikido. |
85 |
KOSHI NAGE |
Ném qua hông, đòn hông. |
86 |
KOTE GAESHI |
Bẻ ngược bàn tay. |
87 |
KOTE HINERI |
Xiết, vặn bàn tay (1 chiều), tức Sankyo, bất động hoá số 3. |
88 |
KOTE MAWASHI |
Xoắn bàn tay (2 chiều thuận nghịch), tức Nikyo, khoá bất động số 2. |
89 |
KUBISHIME |
Xiết cổ. |
M |
||
90 |
MAAI |
Khoảng cách, thế thủ giữa 2 người, cách một tầm tay hay một tầm kiếm, một ý niệm đo lường cách khoảng trong luyện tập Aikido. |
91 |
MAE |
Phía đằng trước. |
92 |
MASAKATSU AKATSU |
Chiến thắng thật sự, là tự thắng được bản thân mình. |
93 |
MAWASHI |
Vặn, xoắn 2 chiều thuận nghịch, như xoắn dây thừng. |
94 |
MEN UCHI |
Đánh chém vào mặt, cách nói tắt của SHOMEN UCHI. |
95 |
MINASAN |
Tất cả các bạn, các anh chị, quý vị. |
96 |
MISOGI |
Một phương pháp luyện khí của người Nhật, phổ biến ở nhiều giới phái. nhằm thanh lộc tinh hóa khí trong cơ thể bản thân. |
97 |
MODORI |
Trở về, về lại chổ ban đầu. |
98 |
MOROTE DORI |
Dùng cả hai tay nắm tay đối phương. |
99 |
MUNE TORI |
Nắm ngực áo. |
100 |
MUNE TORI UCHI |
Nắm ngực áo và tấn công (chém). |
N |
||
101 |
NAGARE |
Lưu chuyển dòng chảy. |
102 |
NAGE |
Ném đi, cũng có nghĩa là người ném. |
103 |
NIHON |
Nhật Bản, nước Nhật. |
104 |
NINJITSU |
Thuật tàng hình, ần thuật. Môn phái của nhẫn giả, một phái võ bí truyền của Nhật bản, hoạt động bí ẩn. |
105 |
NOBASHI |
Làm dãn ra, dài ra. |
O |
||
106 |
OKURI ASHI |
1 bộ pháp, chân sau đi nối tiếp theo chân trước. |
107 |
OMOTE |
Bề mặt, kết thúc kỹ thuật ở phía trước. |
108 |
OSAE WAZA |
Kỹ thuật đè bất động. |
109 |
OSENSEI |
Lão sư, thầy cả (chỉ Tổ sư). |
110 |
OTOSHI |
Thả xuống, ném từ trên xuống dưới. |
R |
||
111 |
RANDORI |
Tấn công tự do, đối luyện tự do. |
112 |
REI |
Chào, nghi thức chào. |
113 |
RITSUREI |
Đứng chào, đứng mà hành lễ. |
114 |
RYOKATA DORI |
Nắm 2 vai. |
115 |
RYOTE DORI |
Hai tay nắm hai tay đối thủ, cũng đọc là MOROTE DORI. |
S |
||
116 |
SAMURAI |
Võ sĩ, cận vệ, lính kế cận các quan chức. |
117 |
SANKAKU ASHI |
Thế đứng tam giác, 2 gót chân cùng tuyến. |
118 |
SANKYO |
Bài học thứ ba, bất động hoá số 3, cũng đọc KOTE HINERI. |
119 |
SAYU UNDO |
Thao tác vận động qua trái và phải (trong phần thể dục AIKITAISO). |
120 |
SENSEI |
Thầy. |
121 |
SEISHIN |
Thanh Tâm. |
122 |
SEIKA TANDEN |
Đan điền ở dưới rốn. |
123 |
SEIKI |
Nguồn năng lực tự sinh. |
124 |
SEIZA |
Ngồi nhập tĩnh, chính tọa (ngồi ngay thẳng). |
125 |
SEIZAHO |
Phương pháp ngồi nhập tĩnh. |
126 |
SHIHO NAGE |
Kỹ thuật ném tứ phía. |
127 |
SHIHOBAI |
Lạy tứ phương, một ý niệm của kỹ thuật SHIHO NAGE. |
128 |
SHIHOGIRI |
Chém tứ phía, xuất phát từ thế kiếm. |
129 |
SHIHAN |
Thầy, trên mức SENSEI giáo sư. |
130 |
SHIME |
Xiết, thắt. |
131 |
SHIMOZA |
Chổ ngồi dưới sân, đối diện lại với KAMIZA. |
132 |
SHIKKO |
Đi, di chuyển bằng đầu gối. |
133 |
SHINDO |
Một tôn giáo của người Nhật. |
134 |
SHIZENTAI |
Tư thế đứng một cách tự nhiên. |
135 |
SODE |
Tay áo, cùi chỏ. |
136 |
SOKUMEN |
Mặt ngang, nghiêng mặt. |
137 |
SHOMENSHOMEN UCHI |
Đánh thẳng trước mặt, chém thẳng. |
138 |
SHUGYO |
Tu hành. |
139 |
SUBURI |
Các thế chém căn bản của KEN & JO. Các thế chém không. |
140 |
SUMI |
Góc cạnh. |
141 |
SUMI-OTOSHI |
Bộ kỹ thuật ném chặn góc, thuộc kokyu-nage. |
142 |
SUTEMI WAZA |
Kỹ thuật hy sinh, đòn hy sinh. |
T |
||
143 |
TACHI |
Kiếm Nhật, cũng gọi đao Nhật. |
144 |
TACHI WAZA |
Kỹ thuật đánh Đứng. |
145 |
TACHI DORI |
Đoạt kiếm, cũng đọc là KEN DORI. |
146 |
TAGAI TETORI |
Nắm tay nghịch chiều, 2 người đứng thế AIHANMI nắm 1 tay. |
147 |
TAI |
Thân thể. |
148 |
TAI NO HENKO |
Xoay đổi hướng nhìn. |
149 |
TAI NO TENKAN |
Xoay Tenkan 180o, xoay chuyển thân pháp trong phần thể dục. |
150 |
TAI-SABAKI |
Di chuyển thân pháp. |
151 |
TAISO |
Vận động thân thể, thể dục. |
152 |
TANBO |
Gậy ngắn, đoạt côn, cũng đọc là TAMPO. |
153 |
TANTO |
Dao ngắn. |
154 |
TANKEN |
Kiếm ngắn. |
155 |
TANINSU-GAKE |
Đối phó nhiều người. |
156 |
TANSHIN |
Một lòng trung thành. |
157 |
TATAMI |
Chiếu kiểu Nhật, thảm tập. |
158 |
TE |
Tay, cánh tay. |
159 |
TEGATANA |
Tay đao, sử dụng cạnh bàn tay như con dao. |
160 |
TEKUBI OSAE |
Đè cổ tay, bất động hoá số 4, tức YONKYO. |
161 |
TENBIN NAGE |
Kỹ thuật ném té, bẩy cùi trỏ tay, như một đòn gánh, cũng đọc là UDEKIME NAGE. |
162 |
TENCHI NAGE |
Kỹ thuật ném té (phân 2 lực) trời và đất. |
163 |
TENKAN |
Chuyển biến, quét tròn một chân sau lách mình xoay người hướng ra sau. |
164 |
TENKAI |
Bước mở thân pháp tránh né va chạm lực tấn công |
165 |
TENSHIN |
Quét tròn hai chân về phía trước, chân sau quét trước |
166 |
TOBIAGARI |
Nhảy lên, bay lên. |
167 |
TOKOHAMA |
Nơi trang trọng trong đạo đường. |
168 |
TOMA UCHI |
Đánh ra khoảng cách rộng. |
169 |
TORI (DORI) |
Nắm, bắt. |
170 |
TSUKI |
Đâm thẳng, đấm thẳng. |
U |
||
171 |
UCHI |
đánh, chém, nội, bên trong. |
172 |
UCHI DESHI |
Học trò ruột, học trò được phép nhập thất. |
173 |
UDE |
Cánh tay, cổ tay. |
174 |
UDE FURI UNDO |
Thao tác vung, lắc cánh tay. |
175 |
UDE HISHIGI |
Kỹ thuật bẻ cánh tay. |
176 |
UDE KIME NAGE |
Kỹ thuật đội cánh tay lên ném té, cũng đọc TENBIN NAGE. |
177 |
UDE GARAMI |
Kỹ thuật đè cánh tay dưới nách, bên |
178 |
UKE |
Người chịu đòn, người đóng vai trò tấn công, ngược với TORI, NAGE hay SHITE. |
179 |
UKEMI WAZA |
Kỹ thuật nhào lộn, té ngã. |
180 |
UNDO |
Thao tác, vận động. |
181 |
USHIRO WAZA |
Kỹ thuật phía sau lưng. |
182 |
URA |
Sau, đằng sau, kết thúc đòn phía sau. |
Y |
||
183 |
YOKOMEN UCHI |
Đánh xiên, chém xéo ngang. |
184 |
YONKYO |
Bài học thứ tư, bất động hoá số 4, cũng đọc TEKUBI OSAE. |
185 |
YUBI OSAE |
Kỹ thuật đè ngón tay, bẻ ngón tay. |
186 |
YUDANSHA |
Người có đẳng cấp, môn sinh mang huyền đai trở lên. |
Z |
||
187 |
ZAREI |
Quì (ngồi) chào, cách chào của người Nhật. |
188 |
ZENPO KAITEN |
Kỹ thuật lộn nhào ra phía trước. |
189 |
ZENSHIN |
Cả người. |